Quy trình niềng răng hô được hiểu là ép khuôn cho hàm răng bằng các kỹ thuật nha khoa chuyên dụng. Nhằm mục đích để điều chỉnh các răng khuyết điểm, sai lệch về đúng chuẩn khớp cắn, hàm răng đều đặn và cân đối hơn. Từ đó, không những cải thiện chức năng ăn nhai cho người niềng. Mà còn đảm bảo tính thẩm mỹ cao.
Niềng răng hô là gì?
Bên cạnh vấn đề thẩm mỹ, khiến khuôn mặt kém hài hòa, niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền răng hô còn gây nhiều cản trở tới cuộc sống của bạn. Răng hô khiến quá trình ăn uống diễn ra thiếu tự nhiên bởi răng 2 hàm không ăn khớp với nhau. Bên cạnh đó, khi sở hữu răng hô, việc vệ sinh răng miệng cũng diễn ra không mấy thuận lợi.
Trước những vấn đề đặt ra về răng hô, phương pháp niềng răng hô ra đời và được áp dụng rộng rãi, mang về bạn hàm răng thẳng đều, trùng khớp cắn. Niềng răng hô là phương pháp sử dụng các khí cụ chỉnh nha để nắn chỉnh răng, kéo răng hàm trên về vị trí mà bác sĩ đã tính toán sẵn từ ban đầu, giúp hàm răng hết hô và đều đặn hơn.
Niềng răng hô được áp dụng cho các trường hợp hô do răng, tức là bệnh nhân bị hô do sự sắp xếp răng trên cung hàm không đều đặn, răng hàm trên mọc chìa ra phía trước dẫn đến hô. Các trường hợp bệnh nhân bị hô do sự phát triển quá mức của cấu trúc xương hàm thì niềng răng không hiệu quả, chỉ có áp dụng phẫu thuật hoặc phẫu thuật kết hợp niềng răng mới mang lại hiệu quả đáng kể.
Quy trình niềng răng hô tại nha khoa
Để việc chỉnh nha hiệu quả nhất cần phải tiền hành các bước niềng răng hô theo đúng tiêu chuẩn, các khâu trong quy trình niềng răng hô phải có sự nối tiếp ăn khớp với nhau.
Bước 1: Bác sĩ thực hiện kiểm tra tình trạng răng hô một cách chính xác. Kết quả của việc kiểm tra xương hàm, chân răng chính là căn cứ để các bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. Bệnh nhân được chụp chiếu tổng thể, chiếu chụp chóp để nắm được các số liệu cụ thể cùng những tấm hình từ tổng quan đến những cái nhỏ nhất về cấu trúc khuôn mặt.
Bước 2: Từ những đánh giá chẩn đoán cũng như tình trạng cụ thể của bệnh nhân, tiến hành điều trị tính sự vận động của răng sau khi đã gắn mắc cài, thời gian nào cần tăng thêm lực của các mắc cài…
Bước 3: Tiến hành thực hiện gắn các mắc cài lên răng của bệnh nhân, vị trí có thể là mặt lưỡi hoặc mặt răng phía ngoài đúng như phương pháp điều trị đã lựa chọn từ lúc ban đầu, sau khi đã thực hiện gắn mắc cài nha sĩ điều chỉnh tăng lực siết của mắc cài lúc đầu lực siết nhỏ hơn và tăng dần thêm trong thời gian điều trị sau đó. Quy trình trồng răng thẩm mỹ bằng cầu răng đạt chuẩn.
Bước 4: Thông qua những lần bệnh nhân đến khám lại để giám sát kết quả dịch chuyển của răng. Trong mỗi lần như vậy, bác sĩ ghi lại các kết quả điều trị đã có ở hiện tại từ đó đánh giá và tiến hành các bước tiếp theo sao cho hợp lý nhất.
Bước 5: Sau khi kết thúc theo đúng phác đồ, sẽ là bước tháo niềng và theo dõi sức khỏe răng miệng. Bạn cần chăm sóc răng miệng thật tốt ở bước cuối cùng này.
Các khí cụ nha khoa được tháo ra sau khi bác sĩ nhận thấy hàm răng của bạn đã đều đặn, chuẩn khớp. Từ đó, quy trình niềng răng hô được kết thúc. Tuy nhiên, bệnh nhân cần thực hiện tái khám theo chỉ định của bác sĩ sau đó để đảm bảo răng hoạt động bình thường, đồng thời chăm sóc, vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng theo hướng dẫn.