Răng khôn là chiếc răng thường mọc ở độ tuổi từ 18-25 tuổi nên nếu bạn mang bầu trong độ tuổi này, bạn rất dễ mọc răng khôn trong thời kỳ mang thai. Nhổ răng khôn khi mang thai có nên không cũng trở thành thắc mắc chung của rất nhiều người.

Nhổ răng khôn khi mang thai có nguy hiểm không?

Trong quá trình mang thai, nếu nhận thấy những dấu hiệu mọc răng khôn thì bạn cần nhanh chóng đến ngay các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra và đưa ra giải pháp điều trị phù hợp. Theo các chuyên gia nha khoa thì bà bầu không được nhổ răng khôn vào khoảng 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Việc nhổ răng khôn khi mang thai lúc này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự an toàn của đứa trẻ trong bụng. Mang thai thực hiện chỉnh nha có chi phí niềng răng cửa là bao nhiêu?

Nhổ răng khôn khi mang thai có nguy hiểm không

Ở các giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ, cơ quan trong cơ thể bé đang phát triển và hoàn thiện dần. Lượng canxi để hình thành xương cho trẻ được lấy từ máu của người mẹ, việc mất máu khi nhổ răng sẽ dẫn tới việc cơ thể người mẹ không cung cấp đủ caxi nuôi dưỡng bé. Ngoài ra, những tác động trực tiếp đến răng miệng sẽ ảnh ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

Với những trường hợp bắt buộc phải nhổ răng khôn thì có thể nhổ khi mang thai ở tháng thứ 5- 6. Lúc này, thai nhi gần như đã ổn định và bạn có thể thực hiện nhổ răng nếu có sức khỏe tốt.

Một số cách giảm đau răng khôn khi mang thai

Khi bị đau răng khôn nhưng không thể nhổ răng vì đang trong quá trình mang thai thì bạn có thể áp dụng một số cách giảm đau dưới đây.

- Chườm đá lên má, tại vị trí mọc răng khôn mỗi ngày để giảm đau hiệu quả.

- Súc miệng bằng nước muối để loại bỏ hết các vi khuẩn trong khoang miệng, giảm tình trạng sưng đau và giữ cho khoang miệng luôn sạch sẽ.

- Áp dụng một số phương pháp giảm đau dân gian từ các nguyên liệu tự nhiên như lá ổi, gừng, tỏi...

- Tăng cường bổ sung các loại vitamin A, C cho cơ thể.

- Chú ý đến chế độ ăn uống, nên ăn các loại thực phẩm mềm lỏng, dễ nuốt như cháo, súp để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho bé. 

- Vệ sinh răng miệng đúng cách, đánh răng 2 lần/ ngày, dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn.

- Thăm khám răng miệng tại nha khoa và tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ nếu không tiến hành nhổ răng khôn.

Nhổ răng khôn khi mang thai ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Chính vì vậy, bạn nên kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ để có được hàm răng chắc khỏe trong suốt quá trình mang thai. 

Bài viết trích nguồn tại: https://niengrangnguoilondangluu.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top